7
Ðệm điệu VALSE
THU VÀNG (Cung Tiến)
Trong phần này tôi sẽ chọn bài THU VÀNG của Cung Tiến làm thí dụ. Bạn nào không biết có thể ghé vào trang web của tôi để nghe bài này đã chuyển soạn cho guitar
Phần A : Lời Ca
Ðoạn 1
Chiều hôm qua lang thang trên đường
Hoàng hôn xuống chiều thắm muôn hương
Chiều hôm qua mình tôi bâng khuâng
Có mùa thu về tơ vàng vương vương
Ðoạn 2
Một mình đi lang thang trên đường
Buồn hiu hắt và nhớ bâng khuâng
Lòng xa xôi và sầu mênh mông
Có nghe lá vàng não nề rơi không?
Ðoạn 3
Mùa thu vàng tới là mùa lá vàng rơi
Và lá vàng rơi khi tình thu vừa khơi
Nhặt lá vàng rơi xem màu lá còn tươi
Nghe chừng như đây màu tê tái
Ðoạn 4 a
Chiều hôm qua lang thang trên đường
Nhớ nhớ buồn buồn với chán chường
Ðoạn 4 b
Chiều hôm nay trời nhiều mây vương
Có mùa thu vàng bao nhiêu là hương
Phần B : Hợp âm cho tay trái - Chủ âm Sol trưởng ( G )
Ðoạn 1
G – G – G – G
G – G – G – D
G – G – G – G
D – D – D – G – G
Ðoạn 2
G – G – G – G
G – G – G – D
G – G – G – G
D – D – D7 – G – G
Ðoạn 3
C - C – G – G
D – D – G – G
C – C – G – G
A – A7 – D – D7
Ðoạn 4
G – G – G – G
G – G – C – D
G – G – G – G
D – D – D7 – G – G
Phần C : Cách đệm tay mặt
Ðoạn 1
p – ima – ima
(Dùng cách đệm căn bản : bài nhịp 3 > đàn 3 “khảy” )
Ðoạn 2
p – i – ma – i – ma – i
(“nhân đôi” số phách để “khảy” 6 lần trong 1 ô nhịp)
Ðoạn 3
p – i – m – a – m – i
(vẫn “nhân đôi” số phách, nhưng đàn arpeggio)
Ðoạn 4a
trở về như đoạn 1 : p – ima – ima
Ðoạn 4b
trở về như đoạn 2 : p – i – ma – i – ma – i
Ghi Chú :
Ðể mở đầu bài đệm thì bạn có thể dùng các cách giản dị như sau:
1. Có thể đệm căn bản các hợp âm G – D – G
2. Có thể dùng phần đệm cuối bài của đoạn 4b
Ðể chấm dứt thì bạn có thể đàn lại 2 câu nhạc cuối (đoạn 4b)
Phần A : Lời Ca
Ðoạn 1
Chiều hôm qua lang thang trên đường
Hoàng hôn xuống chiều thắm muôn hương
Chiều hôm qua mình tôi bâng khuâng
Có mùa thu về tơ vàng vương vương
Ðoạn 2
Một mình đi lang thang trên đường
Buồn hiu hắt và nhớ bâng khuâng
Lòng xa xôi và sầu mênh mông
Có nghe lá vàng não nề rơi không?
Ðoạn 3
Mùa thu vàng tới là mùa lá vàng rơi
Và lá vàng rơi khi tình thu vừa khơi
Nhặt lá vàng rơi xem màu lá còn tươi
Nghe chừng như đây màu tê tái
Ðoạn 4 a
Chiều hôm qua lang thang trên đường
Nhớ nhớ buồn buồn với chán chường
Ðoạn 4 b
Chiều hôm nay trời nhiều mây vương
Có mùa thu vàng bao nhiêu là hương
Phần B : Hợp âm cho tay trái - Chủ âm Sol trưởng ( G )
Ðoạn 1
G – G – G – G
G – G – G – D
G – G – G – G
D – D – D – G – G
Ðoạn 2
G – G – G – G
G – G – G – D
G – G – G – G
D – D – D7 – G – G
Ðoạn 3
C - C – G – G
D – D – G – G
C – C – G – G
A – A7 – D – D7
Ðoạn 4
G – G – G – G
G – G – C – D
G – G – G – G
D – D – D7 – G – G
Phần C : Cách đệm tay mặt
Ðoạn 1
p – ima – ima
(Dùng cách đệm căn bản : bài nhịp 3 > đàn 3 “khảy” )
Ðoạn 2
p – i – ma – i – ma – i
(“nhân đôi” số phách để “khảy” 6 lần trong 1 ô nhịp)
Ðoạn 3
p – i – m – a – m – i
(vẫn “nhân đôi” số phách, nhưng đàn arpeggio)
Ðoạn 4a
trở về như đoạn 1 : p – ima – ima
Ðoạn 4b
trở về như đoạn 2 : p – i – ma – i – ma – i
Ghi Chú :
Ðể mở đầu bài đệm thì bạn có thể dùng các cách giản dị như sau:
1. Có thể đệm căn bản các hợp âm G – D – G
2. Có thể dùng phần đệm cuối bài của đoạn 4b
Ðể chấm dứt thì bạn có thể đàn lại 2 câu nhạc cuối (đoạn 4b)
Chiều (G) hôm qua (G) lang thang (G) trên đường (G)
Hoàng (G) hôn xuống (G) chiều thắm (G) muôn hương (D)
Chiều (G) hôm qua (G) mình tôi (G) bâng khuâng (G)
Có (D) mùa thu về (D) tơ vàng (D) vương vương (G)
Một (G) mình đi (G) lang thang (G) trên đường (G)
Buồn (G) hiu hắt (G) và nhớ (G) bâng khuâng (D)
Lòng (G) xa xôi (G) và sầu (G) mênh mông (G)
Có (D) nghe lá vàng (D) não nề (D7) rơi không (G)
Mùa (C) thu vàng tới (C) là mùa (G) lá vàng rơi (G)
Và (D) lá vàng rơi (D) khi tình (G) thu vừa khơi (G)
Nhặt (C) lá vàng rơi (C) xem màu (G) lá còn tươi (G)
Nghe (A) chừng như đây (A7) màu tê tái (D) (D7)
Chiều (G) hôm qua (G) lang thang (G) trên đường (G)
Nhớ (G) nhớ buồn (G) buồn với (C) chán chường (D)
Chiều (G) hôm nay (G) trời nhiều (G) mây vương (G)
Có (D) mùa thu vàng (D) bao nhiêu (D7) là hương (G) (G)
Phần đệm cho mỗi đoạn như sau:
Ðoạn 1:
p – ima – ima
Dùng cách đệm căn bản : “nhân 1” cho 1 bài nhịp 3 = đàn 3 “khảy” cho mỗi ô nhịp
Chiều (G) hôm qua (G) lang thang (G) trên đường (G)
Hoàng (G) hôn xuống (G) chiều thắm (G) muôn hương (D)
Chiều (G) hôm qua (G) mình tôi (G) bâng khuâng (G)
Có (D) mùa thu về (D) tơ vàng (D) vương vương (G)
Ðoạn 2:
p – i – ma – i – ma – i
“nhân 2” số phách để “khảy” 6 lần trong 1 ô nhịp
Một (G) mình đi (G) lang thang (G) trên đường (G)
Buồn (G) hiu hắt (G) và nhớ (G) bâng khuâng (D)
Lòng (G) xa xôi (G) và sầu (G) mênh mông (G)
Có (D) nghe lá vàng (D) não nề (D7) rơi không? (G)
Ðoạn 3:
p – i – m – a – m – i
vẫn “nhân 2” số phách, nhưng đàn arpeggio
Mùa (C) thu vàng tới (C) là mùa (G) lá vàng rơi (G)
Và (D) lá vàng rơi (D) khi tình (G) thu vừa khơi (G)
Nhặt (C) lá vàng rơi (C) xem màu (G) lá còn tươi (G)
Nghe (A) chừng như đây (A7) màu tê tái (D) (D7)
Ðoạn 4a:
trở về như đoạn 1 : p – ima – ima
Chiều (G) hôm qua (G) lang thang (G) trên đường (G)
Nhớ (G) nhớ buồn (G) buồn với (C) chán chường (D)
Ðoạn 4b :
trở về như đoạn 2 : p – i – ma – i – ma – i
Chiều (G) hôm nay (G) trời nhiều (G) mây vương (G)
Có (D) mùa thu vàng (D) bao nhiêu (D7) là hương (G) (G)
Câu dạo đàn:
Dễ nhất là dạo đàn với chuỗi hợp âm căn bản theo cách “nhân 1”
G - D - G - G
Tuy nhiên bạn có thể dùng 2 câu nhạc cuối cùng để mở đầu:
Chiều (G) hôm nay (G) trời nhiều (G) mây vương (G)
Có (D) mùa thu vàng (D) bao nhiêu (D7) là hương (G) (G)
Ðể kết thúc, bạn cũng có thể đàn lại câu cuối
Có (D) mùa thu vàng (D) bao nhiêu (D7) là hương (G) (G)
Và như vậy thì trọn bài đệm có thể nghe ra như sau:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét